Chuẩn đầu ra ngành Kinh tế và Quản lý công 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA KINH TẾ

-----------------

CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NĂM 2017

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 

1.1. Mục tiêu chung 

Chương trình nhằm đào tạo các cử nhân kinh tế có kiến thức chuyên môn vững vàng, có kỹ năng tốt, có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn để có thể làm việc trong các lĩnh vực kinh tế và quản lý tại các tổ chức kinh tế, khu vực hành chính, sự nghiệp, tổ chức phi chính phủ và nghiên cứu, giảng dạy.

1.2. Mục tiêu cụ thể 

-         Đào tạo những cử nhân kinh tế có có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng quản lý nhà nước về kinh tế tại khu vực hành chính, đơn vị sự nghiệp.

-         Đào tạo đội ngũ những nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế có khả năng phân tích, hoạch định, tham mưu, tư vấn, tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế- xã hội, các kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công và cung ứng dịch vụ công.

-         Đào tạo những cử nhân kinh tế có khả năng tổ chức, quản lý, vận hành các hoạt động kinh tế ở khu vực doanh nghiệp công và tư.

-            Đào tạo những cử nhân kinh tế có tư duy nghiên cứu độc lập trong lĩnh vực kinh tế và quản lý công, có khả năng học lên ở bậc cao hơn.


2. CHUẨN ĐẦU RA CHI TIẾT NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG

LO 1. KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

LO 1.1. Kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội và nhân văn

1.1.1 Hiểu kiến thức nền tảng về tự nhiên, xã hội và nhân văn

1.1.2 Áp dụng các kiến thức tự nhiên, xã hội, nhân văn để giải thích và giải quyết các vấn đề thực tiễn

LO 1.2. Kiến thức cơ sở ngành Kinh tế và quản lý công

1.2.1 Tổng hợp kiến thức liên ngành kinh tế học, tài chính, kế toán, đối ngoại, quản trị, luật kinh tế để giải quyết các vấn đề kinh tế

1.2.2 Áp dụng kiến thức thống kê và định lượng trong việc nhận diện và lượng hóa các mối quan hệ kinh tế

LO 1.3. Kiến thức chuyên ngành Kinh tế và quản lý công

1.3.1 Áp dụng kiến thức phân nhánh của kinh tế học trong khu vực công để phân bổ hiệu quả nguồn lực xã hội

1.3.2 Áp dụng kiến thức kinh tế và quản lý để phân tích, đánh giá, vận hành và đề xuất chính sách kinh tế, chương trình, dự án phát triển

1.3.3 Áp dụng kiến thức về quản lý kinh tế để phân bổ hiệu quả nguồn lực trong các doanh nghiệp

LO 2.KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN

LO 2.1. Kỹ năng phân tích, đánh giá, phản biện và sáng tạo

2.1.1 Phân tích, đánh giá các hoạt động kinh tế và chính sách của chính phủ

2.1.2 Phản biện chính sách và các quan điểm thuộc lĩnh vực chuyên môn

2.1.3 Tư duy có hệ thống, nghiên cứu độc lập, sáng tạo

LO 2.2. Kỹ năng hoạch định, tư vấn chính sách

2.2.1 Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

2.2.2 Tư vấn và đánh giá các kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội

2.2.3 Tư vấn các vấn đề kinh tế, chính sách và giải pháp cho doanh nghiệp, địa phương và trung ương

LO 2.3.  Kỹ năng định lượng và dự báo

2.3.1. Thống kê mô tả hành vi của các chủ thể kinh tế.

2.3.2 Xác định mối tương quan giữa các đại lượng kinh tế.

2.3.3 Dự báo biến động và xu hướng nền kinh tế trong và ngoài nước.

2.3.4 Phân tích lợi ích- chi phí của các quyết định chính sách

LO 3. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM

3.1.  Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và tạo lập mối quan hệ

3.1.1 Trình bày và thuyết trình vấn đề thuyết phục

3.1.2 Ứng xử phù hợp với các chuẩn mực trong giao tiếp

3.1.3 Đặt và giải quyết vấn đề mạch lạc, xúc tích

LO 3.2. Kỹ năng làm việc nhóm

3.2.1 Tương tác, phản biện và bảo vệ ý kiến

3.2.2 Tổ chức và điều hành nhóm sáng tạo và hiệu quả

3.2.3 Quản lý thời gian một cách hiệu quả

LO 3.3. Kỹ năng ngoại ngữ không chuyên

3.3.1 Nghe và nói tiếng tiếng Anh thành thạo

3.3.2 Đọc, hiểu các tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh

LO 4. PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP

LO 4.1. Thái độ và tư tưởng đúng đắn

4.1.1 Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;

4.1.2  Tuân thủ pháp luật Việt Nam và các cam kết quốc tế.

4.1.3 Có thái độ đúng đắn với các xung đột và tiêu cực trong xã hội

LO 4.2. Thái độ đạo đức và trách nhiệm với cộng đồng

4.2.1 Có ý thức kỷ luật chấp hành các quy định tại nơi công tác và cư trú

4.2.2. Có tác phong làm việc chuyên nghiệp và tính thần trách nhiệm cao đối với cá nhân và cộng đồng.

4.2.3. Tinh thần làm việc nghiêm túc, đúng đắn và hợp với xu hướng phát triển của xã hội

LO 4.3. Ý thức học tập suốt đời

4.3.1. Nhận thức được ý nghĩa của việc học tập suốt đời

4.3.2. Rèn luyện năng lực học tập, nghiên cứu hiệu quả và lâu dài

4.3.3 Hình thành thói quen đọc sách thường xuyên


3. Ma trận chuẩn đầu ra chương trình- Môn học

HK

Môn học

TC

Kiến thức

Kỹ năng chuyên ngành

Kỹ năng mềm

Thái độ

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

HỌC KỲ I

Những NLCB của chủ nghĩa Mác Lênin

5

 2

 

 

 

 

 

 

 

 

3

3

 

Kinh tế vi mô 1

3

 3

 

3

 

 

 

 3

 

 

 

3

Lý luận NN và PL

3

3

 

 

 

 

 

 

 

3

3

 

Toán cao cấp

5

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tâm lý học đại cương *

2

3

 

 

 

 

 

3

 

 

Nhập môn khoa học giao tiếp *

2

3

 

 

 

 

 

3

3

 

 

 

 

Nhập môn ngành KT&QLC

2

3

3

3

3

HỌC KỲ II

Luật Doanh nghiệp

3

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 3

 3

 

Kinh tế học vĩ mô 1

3

 3

 

3

3

 

 

 

 

 

 3

Nguyên lý kế toán

3

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quản trị học căn bản

3

 

3

 

 

 

 

3

3

 

Lý thuyết xác suất

2

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Địa chính trị thế giới *

2

3

 

 

 

 

 

 

3

3

3

 

Quan hệ quốc tế *

2

3

 

 

 

 

 

3

3

3

 

 

Văn hóa học*

2

3

 

 

 

 

 

3

 

 

3

3

 

Xã hội học *

2

3

 

 

 

 

 

3

 

 

3

3

 

HỌC KỲ III

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

3

3

 

 

 

 

 

 

3

3

 

LS KTVN & các nước

3

3

 

 

 

 

 

3

3

 

Marketing căn bản

3

 

3

 

 

 

 

3

3

 

 

 

Nguyên lý thị trường tài chính

3

 

3

 

 

3

3

 

 

Thống kê ứng dụng

3

 

3

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

Tin học ứng dụng *

3

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Logic học *

3

3

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

Phương pháp nghiên cứu khoa học *

2

3

 

 

 

 3

 

 

 

 

 

 3

Kỹ năng làm việc nhóm *

2

3

 

 

 

 

 

3

3

 

3

 

 

HỌC KỲ IV

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

3

 

 

 

 

 

 

3

 

3

3

 

Kinh tế học quốc tế

2

 

3

 

 

 

 

 

 

 3

 

 

Hệ thống thông tin kinh doanh

2

 

3

 

 

 

 

 

 

3

 

 

Kinh tế lượng

3

 

3

 

 

 

3

 

 

 

 

 

Kinh tế công 1

3

 

 

4

4

4

 

 

3

3

 

3

3

Lịch sử các HTKT

3

 

3

 

 

 

 

 

 3

 

 

 

Kinh tế học ứng dụng trong quản lý DN *

3

 

 

4

4

 

 

 

 

 

 

Phân tích lợi ích- chi phí *

3

 

 

4

3

4

 

4

3

3

 

 

HỌC KỲ V

Dự báo kinh tế

3

 

3

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

Kinh tế đối ngoại

3

 

3

 

 

 

 

 

 

3

 

Kinh tế công 2

2

 

 

5

5

5

 

 

 

3

4

Kinh tế NN & PTNT

3

 

 

4

5

4

4

 

3

4

Chính sách công

4

 

 

4

5

5

 

 

4

3

4

4

4

Kế hoạch hóa và Chính sách kinh tế *

3

 

 

4

4

4

4

Quan hệ công chúng *

3

 

 

4

 

 

 

4

4

 

 4

 

HỌC KỲ VI

Kinh tế phát triển

4

 

 

4

4

4

 

 

4

3

 

 

 

Kinh tế tài nguyên và môi trường

3

 

 

4

4

4

 

4

3

 

 

 

Kinh tế lao động

3

 

 

4

5

4

 4

4

 

4

4

4

Quản lý công

3

 

 

4

4

4

 

4

4

 

4

5

Thuế và chính sách thuế*

3

 

 

4

4

4

 

 

 

 

4

 

 

Marketing địa phương *

3

 

 

4

5

4

 

4

4

 

 

 

 

HỌC KỲ VII

Hành chính công

3

 

 

4

4

 

4

4

5

5

 

Kinh tế đô thị vùng và miền

3

 

 

4

4

5

 

4

 

4

Lập và thẩm định dự án đầu tư

3

 

 

4

4

4

4

 

4

4

Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo

3

 

 

4

 

 

 

4

4

 

5

5

 

Kinh doanh bất động sản*

3

 

 

4

4

4

 

 

 4

 

 

 

HỌC KỲ VIII

Thực tập cuối khóa

4

 

5

5

5

4

4

3

4

4

4

Chuyên đề 1

3

 

4

5

5

4

4

Chuyên đề 2

3

 

4

5

5

4

4

Khóa luận tốt nghiệp

6

 

5

5

5

4

4

4

4

5

( Thang trình độ năng lực phân thành 6 mức theo Bloom, 1: biết, 2 : hiểu, 3: áp dụng, 4: phân tích, 5 tổng hợp, 6: đánh giá)